Thùy Oanh Nguyễn
1. Nghiệm dương nhỏ nhất của pt: 4sin2x + 3sqrt{3} sin2x - 2cos2x 4 là? 2. Pt: 6sin2x + 7sqrt{3} sin2x - 8cos2x 6 có các nghiệm là? 3. Pt: sinx + sqrt{3} cosx 1 có các nghiệm dạng x alpha+ k2pi; x beta + k2pi ; -pi alpha,beta pi , k varepsilon Z. Tính alpha.beta 4. Số điểm biểu diễn nghiệm của pt: cos2x - sqrt{3}sin2x 1 + 2sin2x trên đường tròn lượng giác là? 5. Nghiệm dương nhỏ nhất của pt: 4sin2x + 3sqrt{3}sin2x-2cos^2x4 là? 6. Pt: cos2x+sinxsqrt{3}left(cosx-sin2xright) có bn nghiệ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
thị thanh xuân lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 9 2020 lúc 19:28

1.

Đề là \(x\in\left(0;\frac{\pi}{4}\right)\) hay \(x\in\left[0;\frac{\pi}{4}\right]\) ?

2.

\(sin3x-4sinx.cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow sin3x-\left(2sin3x-2sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx-sin3x=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx-3sinx+4sin^3x=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(4sin^2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(1-2cos2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\cos2x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\pm\frac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 9 2020 lúc 19:33

3.

\(sin^2x.cosx=0\)

\(\Leftrightarrow sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)

4.

\(\sqrt{3}sin2x+1-cos2x=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}sin2x-\frac{1}{2}cos2x=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2x-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{3}+k\pi\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 9 2020 lúc 19:37

5.

Ko có 4 đáp án thì làm sao biết, có vô số pt tương đương với pt này :)

6.

\(sinx+cosx-2sinx.cosx+1=0\)

Đặt \(sinx+cosx=t\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|t\right|\le\sqrt{2}\\2sinx.cosx=t^2-1\end{matrix}\right.\)

Pt trở thành:

\(t+1-t^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow-t^2+t+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2sinx.cosx=t^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)

Bình luận (0)
Thùy Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2020 lúc 18:59

1.

\(\Leftrightarrow1-cos^22x-2\left(\frac{1+cos2x}{2}\right)+\frac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-cos^22x-cos2x+\frac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=\frac{1}{2}\\cos2x=-\frac{3}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{\pi}{6}+k\pi\)

2.

\(2\left(2cos^2x-1\right)+2cosx-\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow4cos^2x+2cosx-2-\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\frac{\sqrt{2}}{2}\\cosx=-\frac{1+\sqrt{2}}{2}< -1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x=-\frac{\pi}{4}+l2\pi\end{matrix}\right.\)\(-\frac{\pi}{2}< x< \frac{5\pi}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\frac{\pi}{2}< \frac{\pi}{4}+k2\pi< \frac{5\pi}{2}\\-\frac{\pi}{2}< -\frac{\pi}{4}+l2\pi< \frac{5\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=0;1\\l=0;1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\left\{\frac{\pi}{4};\frac{9\pi}{4};-\frac{\pi}{4};\frac{7\pi}{4}\right\}\)

Có 4 nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2020 lúc 19:03

3. ĐKXĐ: ...

\(2tanx-\frac{2}{tanx}-3=0\)

\(\Leftrightarrow2tan^2x-3tanx-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=-\frac{1}{2}\\tanx=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arctan\left(-\frac{1}{2}\right)+k\pi\\x=arctan\left(2\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)

Có 3 nghiệm trong khoảng đã cho \(x=arctan\left(-\frac{1}{2}\right);x=arctan\left(-\frac{1}{2}\right)+\pi;x=arctan\left(2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2020 lúc 19:11

4. ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}\left(1+cot^2x\right)=3cotx+\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow cot^2x-\sqrt{3}cotx=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cotx=0\\cotx=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+k\pi\\x=\frac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Nghiệm âm lớn nhất của pt là \(x=-\frac{\pi}{2}\)

5. ĐKXĐ; ...

\(\Leftrightarrow tan^2x-\left(1+\sqrt{3}\right)tanx+\sqrt{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=\frac{\pi}{3}+l\pi\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}-2019\pi< \frac{\pi}{4}+k\pi< 2019\pi\\-2019\pi< \frac{\pi}{3}+l\pi< 2019\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2019\le k\le2018\\-2019\le l\le2018\end{matrix}\right.\)

Tổng các nghiệm: \(2.\left(-2019\pi\right)+4038\left(\frac{\pi}{3}+\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{3365\pi}{2}< -3\)

Đáp án A đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Sinh Hùng
Xem chi tiết
Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Khánh Linh Nguyễn
19 tháng 8 2019 lúc 17:08

Có b nào gipus mk với cần gấp gấp :)

Bình luận (0)
lu nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
29 tháng 7 2019 lúc 19:20

\( a){\mathop{\rm sinx}\nolimits} + \cos x = \sqrt 2 \sin 5x\\ \Leftrightarrow \sqrt 2 .\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) = \sqrt 2 .\sin 5x\\ \Leftrightarrow \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) = \sin 5x\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x + \dfrac{\pi }{4} = 5x + k2\pi \\ x + \dfrac{\pi }{4} = \pi - 5x + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb {Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = \dfrac{\pi }{{16}} + \dfrac{{k\pi }}{2}\\ x = \dfrac{\pi }{8} + \dfrac{{k\pi }}{3} \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right) \)

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trương
29 tháng 7 2019 lúc 19:26

\( b)\sqrt 3 \sin 2x + \sin \left( {\dfrac{\pi }{2} + 2x} \right) = 1\\ \Leftrightarrow \sqrt 3 \sin 2x + \sin \dfrac{\pi }{2}\cos 2x + \cos \dfrac{\pi }{2}\sin 2x = 1\\ \Leftrightarrow \sqrt 3 \sin 2x + 1.\cos 2x + 0.\sin 2x = 1\\ \Leftrightarrow \sqrt 3 \sin 2x + \cos 2x - 1 = 0\\ \Leftrightarrow 2\sqrt 3 {\mathop{\rm sinxcosx}\nolimits} + 1 - 2{\sin ^2}x - 1 = 0\\ \Leftrightarrow \sqrt 3 {\mathop{\rm sinxcosx}\nolimits} - si{n^2}x = 0\\ \Leftrightarrow {\mathop{\rm sinx}\nolimits} \left( {\sqrt 3 \cos x - {\mathop{\rm sinx}\nolimits} } \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} {\mathop{\rm sinx}\nolimits} = 0\\ \sqrt 3 \cos x - {\mathop{\rm sinx}\nolimits} = 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = k\pi \\ \sin \left( {\dfrac{\pi }{3} - x} \right) = 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = k\pi \\ \dfrac{\pi }{3} - x = k\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = k\pi \\ x = \dfrac{\pi }{3} - k\pi \end{array} \right. \)

Nhiều quá @@ Tách ra đi ><

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trương
29 tháng 7 2019 lúc 19:35

\( d)3{\sin ^2}x + \sqrt 3 \sin 2x = 3\\ \Leftrightarrow 2{\sin ^2}x + 2\sqrt 3 {\mathop{\rm sinxcosx}\nolimits} - 3 = 0\\ *sinx = 0 \Rightarrow \text{không là nghiệm phương trình}\\ *sin \ne 0\\ 2 + 2\sqrt 3 \cot x - 3\left( {1 + {{\cot }^2}x} \right) = 0\\ \Leftrightarrow 3{\cot ^2}x - 2\sqrt 3 \cot x + 1 = 0\\ \Leftrightarrow \cot x = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3} \Rightarrow x = \dfrac{\pi }{3} + k\pi \)

Bình luận (0)
Kinder
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 0:28

1.

\(2sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)+sinx+2cosx=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}sinx+cosx+sinx+2cosx=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}+1\right)sinx+3cosx=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{13+2\sqrt{3}}\left[\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}sinx+\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}cosx\right]=3\)

Đặt \(\alpha=arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{13+2\sqrt{3}}sin\left(x+\alpha\right)=3\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\alpha\right)=\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\alpha=arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\\x+\alpha=\pi-arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=\pi-2arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm:

\(x=k2\pi;x=\pi-2arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 8:33

2.

\(\left(sin2x+cos2x\right)cosx+2cos2x-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx.cos^2x+cos2x.cosx+2cos2x-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2cos^2x-1\right)sinx+cos2x.cosx+2cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x.sinx+cos2x.cosx+2cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x.\left(sinx+cosx+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Bình luận (0)
Hứa Minh Thư
Xem chi tiết
Thiên Yết
Xem chi tiết
Hàn Nhật Hạ
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
27 tháng 8 2021 lúc 20:50

1, Phương trình tương đương

\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x-\dfrac{1}{2}cos2x=1\)

⇔ \(sin\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)=1\)

⇔ \(2x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{2}+k.2\pi\)

⇔ x = \(\dfrac{\pi}{3}+k.\pi\)

2, \(2cos3x+3sin3x-2\)

\(\sqrt{13}\)\((\dfrac{2}{\sqrt{13}}cos3x+\dfrac{3}{\sqrt{13}}sin3x)\) - 2

Do \(\left(\dfrac{2}{\sqrt{13}}\right)^2+\left(\dfrac{3}{\sqrt{13}}\right)^2=1\) nên tồn tại 1 góc a sao cho \(\left\{{}\begin{matrix}sina=\dfrac{2}{\sqrt{13}}\\cosa=\dfrac{2}{\sqrt{13}}\end{matrix}\right.\)

BT = \(\sqrt{13}sin\left(x+a\right)-2\)

Do - 1 ≤ sin (x + a) ≤ 1 với mọi x và a

⇒ \(-\sqrt{13}-2\le BT\le\sqrt{13}-2\)

⇒ \(-5,6< BT< 1,6\)

Vậy BT nhận 5 giá trị nguyên trong tập hợp S = {-5 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1}

3. \(msinx-cosx=\sqrt{5}\)

⇔ \(\dfrac{m}{\sqrt{m^2+1}}.sinx-\dfrac{1}{\sqrt{m^2+1}}.cosx=\dfrac{\sqrt{5}}{\sqrt{m^2+1}}\)

⇔ sin(x - a) = \(\sqrt{\dfrac{5}{m^2+1}}\) với \(\left\{{}\begin{matrix}sina=\dfrac{1}{\sqrt{m^2+1}}\\cosa=\dfrac{m}{\sqrt{m^2+1}}\end{matrix}\right.\)

Điều kiện có nghiệm : \(\left|\sqrt{\dfrac{5}{m^2+1}}\right|\le1\)

⇔ m2 + 1 ≥ 5 

⇔ m2 - 4 ≥ 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}m\ge2\\m\le-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)